Wednesday, 17 October 2018

Đồng luân – Wikipedia tiếng Việt



Hình 3: Một biến đổi đồng luân tách cà phê thành xuyến.


Hình 4: Hai đường đậm là đồng luân theo các điểm cuối của chúng. Các hình ảnh động mô tả một phép biến đổi đồng luân.

Hình 5: Hai đường đậm là đồng luân theo các điểm cuối của chúng. Các đường nhỏ mô tả một phép biến đổi đồng luân.

Hình 6: Quá trình biến đổi đồng luân.

Hình 7: Homotopy group addition

Trong tô pô, hai ánh xạ liên tục từ không gian tôpô này vào không gian tô pô khác được gọi là đồng luân với nhau (tiếng Hy Lạp ὁμός-homos-đồng nhất và τόπος-topos-vị trí) nếu ánh xạ này có thể biến đổi liên tục thành ánh xạ kia, một phép biến đổi như vậy gọi là một phép biến đổi đồng luân giữa hai ánh xạ. Ngoài ra đồng luân còn nói đến nhóm đồng luân và nhóm đối đồng luân, các bất biến quan trọng trong tô pô đại số.





Hình 1: Quá trình biến đổi cốc cà phê thành hình xuyến qua phép biến đổi đồng luân.

Hình 2: Góc nhìn khác của quá trình biến đổi đồng luân.



  • Nhắc lại về đường đi trong không gian là ánh xạ liên tục từ khoảng trong tô pô Euclid vào . Điểm được gọi là điểm đầu và điểm được gọi là điểm kết thúc.[1]

  • Đặt là hai đường từ sang trong . Một phép đồng luân từ là họ các ánh xạ: , như vậy ánh xạ là liên tục, , và với mọi điểm đường đi từ .[1]

  • Nếu có một phép đồng luân từ chúng ta nói rằng đồng luân với , thường ký hiệu là ~ .[1]

  • Một vòng hay một đường đi đóng tại là một đường mà điểm đầu và điểm cuối của nó là . Nói cách khác, nó là một ánh xạ liên tục sao cho . Vòng bất biến là vòng mà = với mọi .[1]

  • Một không gian được gọi là đơn liên nếu nó liên thông đường và bất kì vòng là đồng phôi với một vòng bất biến.[1]

  • Ví Dụ:
Trong không gian định chuẩn hai đường cùng điểm đầu và cùng điểm cuối là đồng luân. Thông qua đồng luân .



Mệnh đề[sửa | sửa mã nguồn]




là đồng phôi.[1]




  1. ^ a ă â b c d đ e ê g - [TS. Huỳnh Quang Vũ| [1]| Giáo trình Tô Pô | | 2012-2013| Chương 15 - Trang 73 ]


2. Youtube






No comments:

Post a Comment